Đái dắt được mọi người cho là hiện tượng khá bình thường trong đời sống hàng ngày. Điều này hoàn toàn sai lầm, vì tiểu dắt là biểu hiện của nhiều bệnh nguy hiểm. Vậy bệnh đái dắt là gì? Có cách nào chữa trị được bệnh đái dắt không?
Hỏi:
Tôi thi thoảng xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều lần và mỗi lần chỉ được vài giọt. Mới đầu tôi chỉ nghĩ đây là chuyện bình thường nên không suy nghĩ gì, sau đấy càng ngày tình trạng này càng nhiều khiến tôi bị ảnh hưởng rất nhiều trong công việc. Sau khi đọc một số tài liệu thì thấy tình trạng của mình giống với bệnh đái rắt. Bác sĩ cho tôi hỏi tôi bị bệnh gì? Có phải bệnh đái rắt không? Có cách nào chữa trị được bệnh đái rắt? (Hoàng Công - 32 tuổi)
Trả lời:
Chào bạn Hoàng Công, chúng tôi rất vui khi nhận được sự tin tưởng của bạn dành cho phòng khám Hưng Thịnh. Sau khi xem các thông tin bạn cung cấp chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc của bạn như sau:
Với tình trạng của bạn là thường xuyên muốn đi tiểu nhưng mỗi lần đi tiểu chỉ được vài giọt, có thể bạn đã mắc bệnh đái rắt. Tuy nhiên, vì bạn không nói rõ biểu hiện của bệnh, nên chúng tôi không thể chắc chắn có phải là tiểu dắt không. Dưới đây, chúng tôi vẫn sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến bệnh đái dắt và phương pháp điều trị bệnh đái rắt.
Đái rắt là hiện tượng người bệnh thường xuyên muốn đi vệ sinh nhưng mỗi lần đi vệ sinh thì lượng nước tiểu không nhiều, vài giọt hoặc có khi buồn nhưng không đi tiểu được. Đái dắt trở thành bệnh nếu như hiện tượng này càng ngày càng xuất hiện nhiều hơn và tần suất muốn đi vệ sinh nhiều hơn.
Bệnh đái dắt xuất hiện khi màu nước tiểu bất thường (màu vàng đục), đôi khi có pha chút máu trong nước tiểu (tiểu ra máu), có mùi hôi và kèm theo dấu hiệu khó chịu ở bàng quang. Khi đi khám thấy xung quanh vùng niệu đạo, có xuất hiện ngửa đỏ và chất nhầy màu trắng đục chảy ra từ đầu dương vật.
- Bí xanh: lấy một trái bí xanh, gọt vỏ rồi rửa sạch, đem để ráo nước. Sau đó cắt nhỏ đem ép thành nước rồi pha thêm chút muối để uống, mỗi ngày uống một lần.
- Sắn dây: cạo vỏ sạch sẽ rồi đem phần ruột bên trong sấy khô tán thành bột mịn. Mỗi ngày uống 1 lần.
- Rau mồng tơi: lấy 100g mồng tơi sắc nước và uống thay trà và uống hàng ngày.
Tuy nhiên, các bài thuốc dân gian này chỉ chữa được phần nào của bệnh, bệnh đái rắt có thể bị tái phát lại ngay sau khi dừng sử dụng các bài thuốc dân gian.
Hiện nay, phòng khám Hưng Thịnh đã và đang áp dụng phương pháp chữa trị đối với người bị bệnh đái rắt bằng phương pháp hiện đại nhất. Sau khi bệnh nhân được thăm khám để biết rõ bệnh tình đang ở mức độ nào, các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp phù hợp để điều trị bệnh. Cách chữa bệnh đái rắt theo các bước sau:
- Người bệnh sẽ được đưa đi xét nghiệm nước tiểu để tìm được loại vi khuẩn nào gây nên bệnh.
- Mỗi loại vi khuẩn sẽ được điều trị bằng các loại kháng sinh khác nhau.
- Kiểm tra chất dịch ở đầu dương vật do niệu đạo tiết ra, đồng thời cũng kiểm tra niệu đạo của người bệnh.
- Kiểm tra bàng quang và thận để biết vi khuẩn đã xâm nhập vào sâu trong các bộ phận này hay chưa? Và kiểm tra thận có sỏi hay không?
- Có một số trường hợp virus xâm nhập vào sâu trong cơ thể khiến cho bệnh nhân có hiện tượng sốt cao, với trường hợp này nên đưa bệnh nhân nhập viện ngay vì có thể bệnh đã trở nặng.
Trên đây là một số thông tin về bệnh đái dắt và chữa đái rắt do các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh cung cấp, hy vọng những thông tin trên sẽ giúp các bạn hiểu phần nào về bệnh. Nếu bạn đang nghi ngờ bản thân có bị bệnh, chúng tôi khuyên bạn nên đi khám để được tư vấn và áp dụng đúng phương pháp điều trị.